Tiểu khó là dấu hiệu bệnh gì
Đi tiểu khó khăn khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi, chán nản, ...Có một điều đáng quan tâm rằng nhiều người thấy mình bị đi tiểu khó khăn lại sợ hãi, thay vì đến các cơ sở y tế để khám tư vấn và điều trị thì họ lại tìm những cách chữa trị dân gian, tự chữa trị mà không biết rằng đó không phải là triệu chứng đơn thuần mà là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Vậy tiểu khó là dấu hiệu bệnh gì?
Tiểu khó là gì?
Tiểu khó, là tình trạng đi tiểu khó khăn và khiến người bệnh cảm thấy bứt rứt, khó chịu. Từ đó, gây ảnh hưởng đến cuộc sống cũng như sinh hoạt của người bệnh.
Không những thế, chứng đi tiểu khó nếu không được chữa trị kịp thời còn có thể gây ra nhiều nguy hại cho cơ thể. Bởi lúc này, người bệnh thường có cảm giác khó chịu, đau, rát bàng quang và đặc biệt trong một số trường hợp đây còn có thể là viêm bàng quang cấp hoặc mãn tính. Bí tiểu gây khó chịu, bứt rứt cho người bệnh. Đồng thời, tình trạng bí tiểu này nếu không được thông tiểu thì sẽ gây tái phát nhiều lần làm ứ đọng nước tiểu. Chính điều này là nguyên nhân làm viêm nhiễm bàng quang, viêm ngược dòng, viêm thận và thậm chí gây suy thận.
Bên cạnh đó, chứng tiểu khó còn có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh nam khoa và bệnh phụ phụ khoa nguy hiểm như: viêm, tăng sinh tuyến tiền liệt hoặc u tuyến tiền liệt, u xơ tử cung, u nang buồng trứng… Bí tiểu tưởng chừng như là tình trạng bình thường nhưng nếu coi thường và không phát hiện cũng như điều trị sớm thì có thể gây nên nhiều tác hại nguy hiểm cho người bệnh
Tiểu khó là dấu hiệu bệnh gì?
Đi tiểu khó có thể kèm theo nhiều biểu hiện khác nhau như đi tiểu nhiều, tiểu rắt, tiểu buốt,....Tiểu khó có thể là dấu hiệu của một số bệnh sau:
Với nam giới, bị đi tiểu khó có thể là do viêm nhiễm hệ thống sinh sản, đường tiết niệu...
+ Viêm niệu đạo: Việc bị viêm, nhiễm khuẩn niệu đạo sẽ gây ra cảm giác đau đớn, đi tiểu khó khi đi tiểu, đi tiểu khó. Thậm chí, một số bệnh nhân có thể xuất hiện kèm mủ.
+ Viêm bàng quang: Bệnh viêm bàng quang chủ yếu do nhiễm khuẩn. Bệnh gây tình trạng đau khi đi tiểu, đi tiểu khó, mót tiểu và đi tiểu rắt. Bệnh nếu không được điều trị kịp thời rất dễ dẫn đến viêm thận hay viêm đường tiết niệu. Nguy hiểm hơn là viêm đài bể thận gây tổn thương thận vĩnh viễn.
+ Viêm tuyến tiền liệt: Thông thường, bệnh viêm tuyến tiền liệt thường xảy ra ở nam giới độ tuổi trung niên. Bệnh có các triệu chứng như: Đi tiểu nhiều lần, đi tiểu khó, bị đau khi đi tiểu hoặc đau cả vùng bụng dưới, đau lưng, đau tinh hoàn và xuất tinh sớm.
+ Viêm thận: Viêm thận chủ yếu do nhiễm khuẩn ngược dòng từ bàng quang lên, bệnh làm suy giảm chức năng thận thậm chí có thể gây tử vong nếu không được chữa trị kịp thời. Biểu hiện cụ thể nhất của bệnh là đi tiểu khó, đi tiểu đau, tiểu buốt.
Với nữ giới, bị đi tiểu khó có thể là dấu hiệu của các bệnh lýsau:
+ Viêm đường tiết niệu: Người mắc viêm đường tiết niệu thường xuyên đi tiểu, bệnh gây ra cảm giác đau buốt mỗi lần đi tiểu, đi tiểu khó, nặng hơn là cảm giác như có kim châm giữa mỗi lần đi.
+ Viêm bàng quang: Bệnh xuất hiện chủ yếu là do vi khuẩn gây nên, bệnh dễ gặp ở chị em thường xuyên bị stress hoặc khả năng miễn dịch kém. Biểu hiện chính của bệnh là đi tiểu khó, đau buốt vùng kín khi đi tiểu và đi tiểu rắt.
+ Viêm âm đạo: đi tiểu khó, bị đau khi đi tiểu cũng là dấu hiệu cho thấy bạn đang mắc phải căn bệnh viêm âm đạo.
Tiểu khó phải làm sao?
Lời khuyên của bác sĩ phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội là khi có dấu hiệu bất thường, người bệnh nên đến các cơ sở y tế để bác sĩ chuẩn đoán, đánh giá mức độ và có phác đồ điều trị kịp thời. Chứng tiểu khó có 2 giai đoạn là cấp tính và mãn tính, mỗi giai đoạn lại có phương pháp điều trị khác nhau. Bí tiểu mãn tính thường điều trị phức tạp và khó khăn hơn rất nhiều so với giai đoạn đầu.
Giai đoạn cấp tính: Với giai đoạn đầu, không có thuốc đặc hiệu mà người bệnh sẽ được bác sĩ đặt ống thông tiểu thông qua niệu đạo. Nếu bị hẹp niệu đạo thì có thể luồn trực tiếp vào bàng quang, người bệnh vẫn có thể đi lại bình thường với nó. Sau đó bác sĩ tiến hành xét nghiệm mẫu nước tiểu, khám lâm sàng, siêu âm thận, bàng quang, tuyến tiền liệt và xét nghiệm sinh hóa. Nếu phát hiện bất thường sẽ tiến hành nội soi bàng quang để cải thiện tình hình và rút ông thông ra ngoài.
Giai đoạn mãn tính: Là giai đoạn tiếp theo của bí tiểu cấp tính, khó điều trị và thủ thuật phức tạp hơn. Người bệnh sẽ được thông đường tiểu qua da, giảm ứ động nước tiểu trong bàng quang để tránh biến chứng nguy hiểm. Đồng thời, bác sĩ vẫn sẽ tiếp tục thực hiện các biện pháp xét nghiệm, siêu âm để tìm hiểu nguyên nhân điều trị triệt để.
Với trường hợp tiểu khó do tác dụng phụ của thuốc, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để tiến hành thay đổi loại thuốc và nghiêm túc thực hiện đúng lộ trình. Ngoài ra, tùy vào nguyên nhân gây bệnh để có thể dùng các phương pháp điều trị phù hợp.
Hiện nay, phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội là một trong những địa chỉ được nhiều người bệnh tin tưởng. Với chất lượng dịch vụ cao, trang thiết bị hiện đại 100% nhập khẩu từ Mỹ, Anh, Đức…cùng phương pháp tiên tiến giảm sai sót xuống 0,01% và tăng tỉ lệ thành công lên 99,9%.
Phòng khám được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động trong lĩnh vực khám chữa bệnh xã hội, nam phụ khoa, chăm sóc sức khỏe sinh sản. Là cơ sở được thành lập dưới sự hợp tác quốc tế với Tập đoàn Y tế Quốc tế St.Stamford-Singapore.
Người bệnh được tiếp cận dịch vụ cao với chi phí phù hợp, niêm yết bảng giá công khai và không phát sinh chi phí.
Đi tiểu khó khăn ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt, là dấu hiệu nhận biết cơ thể đang gặp vấn đề. Vì vậy, khi có dấu hiệu bất thường như tiểu khó, tiểu buốt…người bệnh có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để khám và điều trị từ 8 giờ đến 20 giờ tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ.
Liên hệ số điện thoại 0243 678 8888 hoặc chat trực tuyến để được bác sĩ hỗ trợ và tư vấn miễn phí 24/24 giờ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội.