Bệnh lậu có lây không
Xung quanh những vấn đề về bệnh lậu có rất nhiều những băn khoăn thắc mắc, trong đó điển hình có câu hỏi bệnh lậu có lây không được rất nhiều bệnh nhân gửi về hòm thư điện tử của Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội cũng như qua link tư vấn.Bạn Bùi Diệu N (24 tuổi, Long Biên) chia sẻ “cháu đã có quan hệ tình dục, cháu và người yêu yêu nhau được 1 năm trong thời gian này chúng cháu có quan hệ tình dục. Nhưng sau đó có nhiều trục trặc xảy ra nên chúng cháu chia tay. Cháu vì chán nản nên đã nhận lời giới thiệu của gia đình với một anh gần nhà và tiến đến hôn nhân. Mới đây nghe bạn bè nói, người yêu cũ cũng phá sản vì chơi bời, còn mắc cả bệnh xã hội. Cháu mới chột dạ đi khám thì phát hiện mình bị bệnh lậu. Trước giờ cháu chỉ thấy dịch âm đạo ra nhiều chứ không nghĩ rằng mình mắc bệnh. Giờ cháu sắp lấy chồng nên rất lo lắng, xin hỏi bác sĩ bệnh lậu có lây không có điều trị được không? Cháu giờ rất hoang mang”.
Quan hệ tình dục: Đây được xem là con đường chủ yếu lây lan bệnh lậu. Bệnh lây qua lớp niêm mạc dưới da của bộ phận sinh dục ở cả nam và nữ trong khi giao hợp. Nhiều người cho rằng bệnh chỉ lây truyền khi giao hợp. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể bị nhiễm lậu nếu có bất cứ tiếp xúc tình dục nào với đối tác nhiễm bệnh kể cả quan hệ bằng miệng, ôm hôn sâu khi có sự giao lưu nước bọt, tiết dịch ở miệng, nếu trong miệng, ở bệnh nhân có song cầu khuẩn lậu…
Tiếp xúc gián tiếp: Song cầu khuẩn lậu rất dễ chết ở môi trường ngoài khi bị rơi vào các đồ dùng vật dụng, hay vùng khô ráo. Vì vậy, bắt tay, dùng chung bát đĩa, trao đổi giấy tờ thường không làm lây bệnh lậu được. Tuy nhiên, nếu ngón tay vừa bị dây mủ có chứa song cầu khuẩn lậu, lại đưa lên mắt hay vào vùng niêm mạc hậu môn, âm hộ (như trường hợp làm vệ sinh cho các bé gái) thì các bộ phận này có thể bị lây nhiễm bệnh.
Lây nhiễm từ mẹ sang con: Bệnh lậu không lây nhiễm sang thai nhi trong thời kỳ thai nghén. Tuy nhiên, nếu thai phụ mắc bệnh lậu mà không điều trị , thì trong quá trình sinh nở , khi cháu bé đi qua cổ tử cung, âm đạo, có thể bị nhiễm lậu cầu khuẩn, đặc biệt là niêm mạc mắt, gây bệnh lậu ở mắt trẻ sơ sinh. Nếu không được điều trị cấp bệnh có thể dẫn đến mù mắt.
Bên cạnh đó, phòng khám được chú trọng đầu tư cơ sở vật chất hiện đại, nhập khẩu 100% từ các quốc gia Mỹ, Đức, Singapore,... Phòng khám luôn áp dụng những kỹ thuật điều trị tiên tiến trên thế giới trong lĩnh vực khám chữa bệnh, trong đó có kỹ thuật phục hồi gene trong điều trị bệnh lậu. Bên cạnh điều trị các phương pháp hỗ trợ điều trị, đặc biệt là việc kết hợp Đông y hoàn toàn an toàn, không gây tác dụng phụ, thời gian phục hồi nhanh.
TIẾN SĨ NAM HỌC- BS VŨ ĐÌNH CẦU
CHUYÊN KHOA NGOẠI TIẾT NIỆU - BS BÙI NGỌC LÂM
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội