Tiểu ra mủ có phải bệnh lậu không
Tiểu ra mủ là gì?
Khi đi tiểu có chảy dịch mủ hoặc lẫn trong nước tiểu.
Cảm giác tiểu buốt, tiểu rát, đau khi đi tiểu.
Đau khi quan hệ, đau khi xuất tinh, bộ phận sinh dục sưng tấy.
Cơ thể mệt mỏi, chán ăn, hệ miễn dịch và khả năng đề kháng bị suy giảm.
Tiểu ra mủ có phải bệnh lậu không?
Bệnh Lậu Ở Nữ Giới
- Đi tiểu ra mủ trắng ở nữ, có cảm giác rát buốt khi đi tiểu, tiểu dắt, thậm chí có thể tiểu ra máu.
- Người bệnh có cảm giác đau âm ỉ ở vùng bụng dưới, ngứa vùng kín, đau khi quan hệ tình dục.
- Vùng âm hộ, âm đạo bị sưng, viêm.
- Đi tiểu ra mủ trắng ở nữ do mắc bệnh lậu
- Ra nhiều khí hư bất thường, cổ tử cung đỏ, sưng phù thì bệnh đã lây lan đến cổ tử cung. Khi không được khắp phục kịp thời bệnh có nguy cơ biến chứng vô sinh hiếm muộn.
- Đối với những trường hợp người bệnh bị đau vùng hố chậu, sốt, buồn nôn, nôn thì có thể song cầu khuẩn lậu đã lây lan lên gây viêm phần phụ như viêm vòi trứng, viêm ống dẫn trứng. Nếu không được chữa trị rất có thể sẽ dẫn đến vô sinh.
Bệnh Lậu Ở Nam Giới
- Dấu hiệu bệnh lậu ở nam giới thường là chảy mù tại đầu dương vật, đi tiểu buốt và ra mủ.
- Thậm chí có thể đi tiểu ra máu và mủ.
- Người luôn cảm thấy mệt mỏi, kiệt sức, sốt nhẹ.
- Nổi ban đỏ ở hạch bẹn.
- Bị đau quanh vùng chậu, thắt lưng, đau đầu dương vật, đau rát dữ dội khi quan hệ.
- Một số người bệnh còn xuất hiện triệu chứng viêm đau khó chịu ở hậu môn hoặc khoang miệng do quan hệ bằng hai con đường này.
- Khi có các biểu hiện tiểu ra mủ người bệnh cần đến ngay các cơ sở y tế, phòng khám chuyên khoa uy tín để được xét nhiệm đúng bệnh và tìm ra đâu là nguyên nhân.
- Trong trường hợp kết quả xét nghiệm dương tính với khuẩn lậu, người bệnh cần phải nhanh chóng điều trị càng sớm càng tốt tránh các biến chứng nguy hiểm đối với sức khỏe nhất là sức khỏe sinh sản.
Làm thế nào để biết tiểu ra mủ có phải là bệnh lậu không?
Khám lâm sàng để phát hiện các triệu chứng bệnh viêm nhiễm bộ phận sinh dục
Xét nghiệm nước tiểu để kiểm tra các loại vi khuẩn, nấm gây viêm nhiễm
Xét nghiệm mẫu bệnh phẩm (dịch mủ) bằng kính hiển vi
Chuẩn đoán và phát hiện kịp thời các bệnh xã hội nguy hiểm như lậu, giang mai, sùi mào gà…
Soi bàng quang, siêu âm niệu đạo.
Như vậy, tình trạng đi tiểu ra mủ có phải là bệnh lậu không còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Để xác định chính xác thì người bệnh cần chủ động đi khám tại các cơ sở y tế uy tín, đảm bảo chất lượng. Tuyệt đối không ham rẻ lựa chọn những địa chỉ khám chữa bệnh chui, không những chuẩn đoán, điều trị sai bệnh, mà còn gây tốn kém chi phí do phát sinh “chặt chém”.
- Bệnh lậu: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội đang áp dụng kỹ thuật phục hồi gene DNA, là phương pháp được nhiều quốc gia trên thế giới điều trị bệnh lậu hiệu quả. Nhằm ngăn chặn tái phát bệnh, điều chỉnh chức năng miễn dịch và sức khỏe người bệnh, qua đó cải thiện được tình trạng tiểu ra mủ.
- Các bệnh viêm nhiễm: Sẽ dùng thuốc đặc hiệu hoặc kháng sinh phù hợp với khả năng tiêu diệt từng loại vi khuẩn, nấm gây bệnh. Tuy nhiên, không được tự ý mua thuốc chữa tại nhà có thể gây ra tác dụng phụ nguy hiểm như sốc thuốc, dị ứng, thậm chí khiến viêm nhiễm nặng hơn.
- Sỏi thận, suy thận: Bác sĩ tiến hành các phương pháp điều trị ngoại khoa hiện đại nhằm tiêu sỏi, cải thiện chức năng thận để đảm bảo hệ thống bài tiết nước tiểu hoạt động bình thường.
- Ngoài ra, các bạn nên có chế độ dinh dưỡng hợp lý, uống nước trung bình khoảng 2 lít/ngày, hạn chế các nước uống có gas, cồn như bia rượu, nước ngọt... Không quan hệ tình dục bừa bãi để tránh lây nhiễm bệnh, không thủ dâm quá mạnh hoặc thực hiện các tư thế mạo hiểm gây tổn thương vùng kín